* Vệ sinh thực phẩm
Là !important; mọi điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo sự an toàn và phù hợp của thực phẩm ở mọi khâu thuộc chu trình thực phẩm.
  !important; * An toàn thực phẩm
Là !important; sự bảo đảm thực phẩm không gây hại cho người tiêu dùng khi nó được chuẩn bị hoặc ăn theo mục đích sử dụng.
  !important; * Vệ sinh an toàn thực phẩm
  !important; Là tất cả điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng như sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an toàn, không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng. Vì vậy, vệ sinh an toàn thực phẩm là công việc đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến thực phẩm như nông nghiệp, thú y, cơ sở chế biến thực phẩm, y tế, người tiêu dùng.
  !important; Vì vậy, để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phầm thì chúng ta cần:
  !important; 1. Chọn thực phẩm tươi sạch
Với rau quả: chọn cá !important;c loại rau, quả tươi, không bị dập nát, không có mùi lạ.
Cá !important;c thực phẩm đã chế biến phải được đóng hộp hoặc đóng gói đảm bảo, phải có nhãn hàng hóa ghi đầy đủ nội dung như tên sản phẩm, trọng lượng, các thành phần chính, cách bảo quản, sử dụng, nơi sản xuất, chế biến; có số đăng ký sản xuất và còn thời hạn sử dụng. Với đồ hộp không chọn hộp bị méo, phồng hay gỉ.
Khô !important;ng sử dụng thực phẩm khô đã bị mốc.
Khô !important;ng sử dụng các loại thực phẩm lạ (cá lạ, rau, quả hoặc nấm lạ) chưa biết rõ nguồn gốc.
Khô !important;ng sử dụng các phẩm màu, đường hóa học không nằm trong danh mục Bộ Y tế cho phép.
  !important; 2. Thực phẩm sạch sẽ và nấu chín kỹ
Rau, quả phải ngâ !important;m ngập trong nước sạch rồi rửa kỹ dưới vòi nước chảy hoặc rửa trong chậu, thay nước 3 - 4 lần.
Cá !important;c loại thực phẩm đông lạnh phải làm tan đá hoàn toàn và rửa sạch trước khi nấu nướng.
Khô !important;ng nên ăn các thức ăn sống như gỏi cá, thịt bò tái, gỏi …
  !important; 3. Bảo quản cẩn thận thức ăn đã nấu chín và đun kỹ lại trước khi ăn
Khô !important;ng đưa quá nhiều thức ăn còn ấm hoặc thức ăn còn đang nóng vào tủ lạnh.
Khô !important;ng để lẫn thực phẩm sống với thức ăn chín.
Khô !important;ng dùng dao, thớt vừa cắt, thái thịt sống chưa được rửa sạch để thái thức ăn chín.
Thức ăn phải đậy kỹ trá !important;nh ruồi, côn trùng xâm nhập.
Khô !important;ng dùng tay để bốc thức ăn chín hay đá để pha nước uống.
Khô !important;ng để các hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật hoặc các chất gây độc khác ở trong khu chế biến thực phẩm.
  !important; 4. Giữ vệ sinh cá nhân tốt
Cần rửa tay bằng xà !important; phòng và nước sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi tiếp xúc với thực phẩm tươi sống.
Giữ mó !important;ng tay ngắn và sạch sẽ.
Nếu có !important; vết thương ở tay cần băng kín bằng vật liệu không ngấm nước.
Khô !important;ng tiếp xúc với thực phẩm khi đang bị đau bụng, tiêu chảy, nôn, sốt hay có biểu hiện của bệnh truyền nhiễm.
5. Sử dụng nước sạch trong ăn uống
  !important; Dùng các nguồn nước thông dụng như nước máy, nước giếng, nước mưa, sông suối đã qua xử lý để rửa thực phẩm, chế biến đồ ăn uống và rửa dụng cụ.
Nước phải trong, khô !important;ng có mùi, không có vị lạ.
Dụng cụ chứa nước phải sạch, khô !important;ng được để rêu, bụi bẩn bám xung quanh hoặc ở đáy, có nắp đậy.
  !important; Trên đây là một số nội dung tuyên truyền về an toàn vệ sinh thực phẩm. Xin cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe. Chúc các bạn luôn có một sức khỏe thật tốt để tham gia vào các hoạt động học tập hiệu quả.