1.Bệnh tiê !important;u chảy là gì ?
Bệnh tiê !important;u chảy là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây theo đường tiêu hoá, do kí sinh trùng, trực khuẩn, vi khuẩn hay samonellatyphy... gây ra.
2. Biểu hiện
  !important;Với biểu hiện đi ngoài nhiều lần trong một ngày, phân nát không thành khuôn, kéo theo sốt hoặc đau bụng và nhiều triệu trứng khác.
- Mắc tiê !important;u chảy khi đi đại tiện 3 lần một ngày, ra phân lỏng hoặc toànnước. Đây là một bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, đa số trường hợp bệnh hồi phục tốt nếu được chăm sóc đúng cách, ngược lại bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như mất nước, rối loạn điện giải, suy dinh dưỡng thậm chí tử vong.
Tiê !important;u chảy gồm 2 loại: Tiêu chảy cấp xảy ra đột ngột, nhưng chỉ kéo dài vài ngày có khi tới hơn 1 tuần, nhưng không quá 2 tuần. Tiêu chảy mạn tính, là tiêu chảy kéo dài trên 2 tuần, 1 tháng, có khi hơn nữa, có ngày tiêu chảy ít, có ngày tiêu chảy nhiều, có ngày tưởng như khỏi bệnh nhưng lại tái phát ngay. Loại tiêu chảy mạn tính ít gặp hơn tiêu chảy cấp
  !important; 3. Nguyên nhân gây tiêu chảy:
Nguyê !important;n nhân gây tiêu chảy là do mất cân bằng giữa vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại trong đường ruột (do ăn uống thiếu vệ sinh, thức ăn dơ bẩn, ôi thiu, không được nấu chín kỹ, hoặc là để ruồi nhặng đậu vào, nước không đun sôi...) các vi khuẩn có hại xâm nhập vào đường ruột, chúng sinh sôi nảy nở rất nhanh và lấn áp vi khuẩn có lợi, tiết ra độc tố gây ra tiêu chảy.
Lú !important;c này, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách:
-  !important; Một là cơ thể huy động nhiều nước vào ruột để hòa tan các siêu vi khuẩn và các chất độc do chúng sinh ra.
-  !important;Hai là ruột co bóp mạnh để thải nước ra ngoài, mang theo siêu vi khuẩn và các chất độc ra ngoài cơ thể, điều đó sinh ra tiêu chảy.
Hậu quả là !important; cơ thể thải ra quá nhiều nước mà không bù vào, kèm theo mất cả điện giải là những chất muối rất cần thiết cho cơ thể. Tiêu chảy thường xảy ra theo mùa và theo vùng. Ở vùng ôn đới, vào mùa nóng, tác nhân gây tiêu chảy là do virus gây nên. Ở vùng nhiệt đới, tiêu chảy do vi khuẩn gây nên. Xảy ra cao điểm vào mùa mưa và nóng, tiêu chảy do Rotavirus tạ xảy ra cao điểm vào mùa khô hanh.
Vậy khi mắc tiê !important;u chảy chúng ta cần điều trị bằng cách:
-  !important;Bổ sung lượng nước cần thiết nhất là Oresol.
-  !important;Nếu là trẻ nhỏ cần cho bú sữa mẹ nhiều hơn.
-  !important;Tuyệt đối không được nhịn ăn đê “ruột nghỉ ngơi”. Điều này hết sức sai lầm và rất nguy hiểm. Thực tế cho dù bị tiêu chảy nhưng cơ thể vẫn có khả năng hấp thu hơn 70% chất dinh dưỡng. Nếu ăn tốt sẽ giúp quá trình lành bệnh diễn ra nhanh hơn.
- Cần trá !important;nh các loại nước giải khát, nước ép trái cây quá ngọt vì chúng làm bệnh xấu hơn.
  !important; + Vì sao chúng ta phải phòng chống bệnh tiêu chảy cấp?
  !important; - Bệnh tiêu chảy cấp nguy hiểm lây lan nhanh và dễ tử vong nhưng có thể phòng được.
  !important; - Để ngăn ngừa và phòng dịch bệnh lây lan, mọi người cần thực hiện tốt những khuyến cáo sau:
  !important; 4. Các biện pháp phòng chống bệnh.
- Đến trường đi tiê !important;u hợp lý tại nhà vệ sinh, không đi bừa bãi ra môi trường xung quanh lớp học.
- Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
- Khô !important;ng ăn quà bánh, hoa quả xanh, uống nước lã.
- Ăn chí !important;n uống sôi, không ăn những thức ăn bán ngoài vỉa hè không có nhãn mác rõ nguồn gốc xuất sứ.
- Khô !important;ng vứt rác bừa bãi ra lớp, sân trường và quanh lớp học.
  !important; Qua buổi tuyên truyền ngày hôm nay cô hy vọng rằng các em đã phần nào hiểu biết thêm về nguyên nhân và cách phòng chống bệnh tiêu chảy. Vì thế chúng ta hãy cố gắng thực hiện tốt những điều nói trên trong sinh hoạt hàng ngày để tránh được việc mắc phải bệnh tiêu chảy.