Thừa câ !important;n béo phì là tình trạng cơ thể tích tụ quá nhiều mỡ do hậu quả của sự mất cân bằng năng lượng, có nghĩa là năng lượng đưa vào cơ thể vượt quá năng lượng tiêu hao.
1. Vì !important; sao trẻ bị thừa cân béo phì?
&ndash !important; Trẻ bị thừa cân béo phì là do chế độ ăn giàu năng lượng vượt quá nhu cầu nhất là năng lượng từ chất béo;
&ndash !important; Trẻ thường dành thời gian cho hoạt động như xem ti vi, đọc chuyện, chơi điện tử…mà ít luyện tập thể dục thể thao.
2. Trẻ bị thừa câ !important;n béo phì có ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?
&ndash !important; Trẻ bị thừa cân béo phì sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ;
&ndash !important; Béo phì ở trẻ em ảnh hưởng đến sức khỏe khi trưởng thành;
&ndash !important; Có nguy cơ mắc các bệnh tăng huyết áp dẫn đến bệnh tai biến mạch máu não, tăng cholesterol dẫn đến nhồi máu cơ tim;
&ndash !important; Trẻ béo phì thường vụng về, chậm chạp, hay bị bạn bè trêu chọc ảnh hưởng đến tâm lý và khả năng học tập.
3. Là !important;m thế nào để giảm cân cho trẻ bị thừa cân béo phì?
&ndash !important; Điều cần thiết là phải điều chỉnh chế độ ăn hợp lý kết hợp với hoạt động thể lực;
&ndash !important; Nên hạn chế các loại bánh kẹo, đường, mật, sữa đặc có đường, sữa béo nhưng có thể uống sữa gầy (sữa bột tách bơ);
&ndash !important; Khi chế biến thức ăn nên làm các món hấp, luộc, hạn chế món quay, xào, rán. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả ít ngọt;
&ndash !important; Có chế độ ăn điều độ, không ăn quá no, không được bỏ bữa, không để trẻ quá đói, ăn nhiều vào buổi sáng, không nên ăn vào buổi tối trước khi đi ngủ;
&ndash !important; Đồng thời tham gia các môn thể dục thể thao như chạy, bơi, nhảy dây, đi bộ…hạn chế xem tivi, chơi điện tử;
&ndash !important; Cần lưu ý, thường xuyên theo dõi cân nặng, chiều cao, khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ và thời gian hoạt động của trẻ.