Hiện nay Bệnh dại cũng đang là !important; một bệnh rất nguy hiểm nếu không phát hiện điều trị kịp thời, nguy cơ tử vong cho con người là rất cao.
Hô !important;m nay cô sẽ tuyên truyền và hướng dẫn các con hiểu và biết được, một số biện pháp phòng chống bệnh dại.
1. Bệnh dại có !important; thể ảnh hưởng trên các loài gia súc máu nóng và gây ra các xáo trộn hệ thần kinh, bệnh lây truyền từ động vật sang người qua vết cắn, vết thương, vết cào, liếm của động vật (thường là chó, mèo). Trước khi chết, con vật bị bệnh thường chuyển sang thời kỳ bại liệt.
2. Biểu hiện của bệnh dại trê !important;n người
Thời gian ủ bệnh ở người thường từ 2 - 8 tuần, có !important; thể kéo dài đến trên 1 năm. Thời gian này phụ thuộc vào tình trạng nặng, nhẹ của vết thương, vị trí vết thương và số lượng virus được truyền sang người. Người bị mắc bệnh dại cũng có 2 thể bệnh lâm sàng là thể hung dữ và thể liệt.
+ Thể hung dữ: người bệnh thường biểu hiện triệu chứng gà !important;o thét, tăng cảm giác của các giác quan, sợ gió, sợ nước, bị hoang tưởng, co thắt thanh quản...
+ Thể liệt: bệnh nhâ !important;n thường nằm im lìm, hay có liệt hướng lên, liệt hô hấp. Tất cả các bệnh nhân lên cơn dại đều bị tử vong.
3. Xử trí !important; khi bị chó, mèo dại cắn, cào
Người bị chó !important;, mèo cắn cần phải xử lý ngay vết thương bằng cách rửa thật sạch với nước xà phòng, sát khuẩn vết thương bằng cồn iod để chống bội nhiễm, giảm đến mức tối đa số lượng virus dại xâm nhập vào người… và đến trung tâm y tế dự phòng gần nhất để được bác sĩ tư vấn về liệu trình điều trị dự phòng, tuyệt đối không được điều trị bằng thuốc nam.
Đối với chó !important; nuôi có đăng ký đã được tiêm phòng dại hàng năm, cần theo dõi con vật trong vòng 14 ngày.
Đối với chó !important;, mèo không tiêm phòng dại, khi nghi mắc bệnh dại mà đã cắn, cào người thì phải nhốt theo dõi trong 90 ngày
4. Phò !important;ng ngừa bệnh dại
Để phò !important;ng ngừa bệnh dại hiệu quả, mọi người, mọi gia đình phải chấp hành, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của cơ quan thú y khi có nuôi chó, mèo như đăng ký việc nuôi chó, mèo với UBND xã và cơ quan thú y địa phương. Khi nuôi chó với số lượng nhiều từ 5 con trở lên phải đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y theo quy định, không gây ồn ào, ảnh hưởng xấu tới những người xung quanh, không thả chạy rong, đảm bảo vệ sinh môi trường. Ở nơi công cộng, nơi đông dân cư khi đưa chó ra đường phải có người dẫn và có rọ mõm.
5. Để chủ động phò !important;ng chống bệnh dại, các con cần thực hiện tốt các biện pháp sau
1. Tiê !important;m phòng đầy đủ cho chó, mèo nuôi và tiêm nhắc lại hàng năm theo khuyến cáo của ngành thú y.
2. Khô !important;ng thả rông chó, mèo; chó ra đường phải được đeo rọ mõm.
3. Khô !important;ng đùa nghịch, trêu chọc chó, mèo.
4. Khi bị chó !important;, mèo cắn, cào, liếm cần:
- Rửa kỹ vết thương bằng nước và !important; xà phòng đặc liên tục trong 15 phút, nếu không có xà phòng thì phải rửa vết thương bằng nước sạch đây là biện pháp sơ cứu hiệu quả để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh dại khi bị chó, mèo cắn.
- Sau đó !important; tiếp tục rửa vết thương bằng cồn 70%, cồn iod
- Hạn chế là !important;m dập vết thương và không được băng kín vết thương.
- Đến ngay trung tâ !important;m y tế gấn nhất để được tư vấn và tiêm phòng dại kịp thời. Chỉ có tiêm phòng mới ngăn ngừa không bị bệnh dại.
- Tuyệt đối khô !important;ng dùng thuốc nam, không tự chữa, không nhờ thầy lang chữa bệnh dại.