I. Mục đí !important;ch yêu cầu
- Giú !important;p học sinh biết khái niệm về kết mạc.
- Gú !important;p học sinh nắm được nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng bệnh đau mắt đỏ.
II. Nội dung
  !important;1. Khái Niệm:
Mà !important;ng mỏng, trong, bóng che phủ toàn bộ bề mặt nhãn cầu và mặt trong mi mắt, đảm bảo cho mi mắt không dính chặt vào nhãn cầu và có thể trượt dễ dàng trên bề mặt nhãn cầu mà không gây tổn thương cho giác mạc.gọi là kết mạc
Khi bị viê !important;m kết mạc thường có các biểu hiện: ngứa, cộm, chảy nước mắt... Viêm kết mạc do nhiều nguyên nhân.
2.  !important;Nguyên nhân:
-  !important;Viêm kết mạc do vi khuẩn
Triệu chứng: Bệnh cấp tí !important;nh với các triệu chứng cộm, như có sạn, bỏng rát và nhiều tiết tố, mắt khó mở vào buổi sáng, xuất hiện một mắt sau đó lan sang mắt thứ hai. Mi mắt sưng nề đóng vẩy khô do tiết tố bám, kết mạc cương tụ, trường hợp nặng có màng giả, có chấm nông ở giác mạc và lan ra vùng rìa.
  !important;- Viêm kết mạc do virus.
Viê !important;m kết mạc do virus herpes: thường xuất hiện ở bệnh nhân lần đầu nhiễm virus herpes. Bệnh có biểu hiện: da mi và da vùng quanh mi xuất hiện nốt mụn phỏng, phù đỏ da quanh đó, tiết tố kết mạc loãng, cương tụ có phản ứng hột.
3.  !important;Triệu chứng
Bệnh nhâ !important;n thường có cảm giác cộm hoặc nóng trong mắt, chảy nước mắt, mí Một vài trường hợp có thể có xuất huyết dưới kết mạc hoặc có giả mạc. Đôi khi có đau hạch sau tai, viêm họng, sốt nhẹ, mệt mỏi. Bệnh nhân có cảm giác nóng rát, khó chịu, cộm xốn giống như có hạt cát trong mắt, có thể kèm theo nhìn mờ, có biểu hiện sợ ánh sáng, đặc biệt là ở trẻ em.
hiều người cho rằng khi bị đau mắt đỏ một lần thì !important; sẽ không bị lại lần hai nên không có ý thức phòng ngừa. Trên thực tế, trong một đợt dịch, bệnh nhân có thể bị mắc bệnh lại lần thứ hai vì đau mắt đỏ thường do nhiều nguyên nhân, có nhiều chủng virus gây bệnh. ắt sau đó có thể sưng và mắt bị đỏ. Trường hợp nặng hơn có thể gây đổ ghèn (nhất là sau khi ngủ). Bệnh thường bắt đầu từ một mắt sau đó có thể lây sang mắt thứ hai sau một vài ngày.
Đau mắt đỏ lâ !important;y truyền qua những hạt tiết tố nhỏ li ti khi bệnh nhân ho hoặc hắt hơi mũi, qua đồ dùng cá nhân, …vv khi người lành tiếp xúc sẽ bị lây nhiễm nên rất dễ lây lan thành dịch.
4.  !important;Điều trị
  !important;Người bệnh khi có biểu hiện đau mắt đỏ cần đi khám chuyên khoa mắt. Việc tự dùng thuốc nhỏ có chất corticoid hoặc những thuốc dân gian hoặc dùng chung một lọ thuốc sẽ khiến bệnh có thể diễn tiến nặng thêm
.Cần rửa mắt, sử dụng thuốc khá !important;ng sinh tại mắt, kháng sinh uống , kháng vi rút ( trường hợp vi rút) theo đơn của bác sỹ, kết hợp vitamine nâng cao thể trạng.
5.   !important;Biện pháp phòng chống dịch bệnh tại chỗ
  !important;- Vệ sinh cá nhân, nơi ở sạch sẽ, gọn gàng.
  !important;- Dùng khăn, chăn màn, gối và vật dụng cá nhân riêng.
Nếu nhiều người trong gia đì !important;nh bị đau mắt đỏ thì mỗi người dùng riêng một lọ thuốc nhỏ
- Khi vệ sinh mắt, cần lưu ý !important; dùng bông gòn sạch lau khô, chườm lạnh để giúp giảm sưng và mang lại cảm giác dễ chịu.
- Rửa tay thường  !important; xuyên bằng xà phòng
- Phương phá !important;p xông, đắp lá cây... có thể làm tình trạng bệnh trầm trọng thêm, dẫn đến nhiễm trùng, gây biến chứng.